12 phong tục tập quán Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc
1. Tục ăn trầu – Giao tiếp
Từ xưa Việt Nam ta có câu “miếng trầu là đầu câu chuyện” nên miếng trầu đi đôi với lời chào. Không chỉ là “đầu trò tiếp khách” mà trầu còn là biểu tượng cho sự tôn kính, phổ biến trong các lễ tế gia tiên, lễ cưới, lễ thọ,… Đặc biệt trầu còn rất thân quen với tất cả mọi người, người giàu người nghèo, vùng nào cũng có thể có.
2. Tết Nguyên Đán – Lễ tết
3. Cúng giao thừa – Lễ tết
Giao thừa được xem là thời khắc Đất Trời giao hòa, vạn vật bừng lên sức sống mới. Dân tộc nào cũng xem thời khắc giao thừa là thiêng liêng nhát và có cách bày tỏ riêng. Với dân tộc Việt Nam, giao thừa là một phong tục tập quán thể hiện văn hóa “uống nước nhớ nguồn”, biết ơn ông hành khiển trông coi nhà và xin ban cho một khởi đầu mới tốt đẹp.
4. Tết Thanh minh – Lễ tết
5. Tết trung thu – Lễ tết
6. Lễ hội cầu an bản Mường – Lễ Hội
7. Lễ hội Đền Hùng – Lễ Hội
8. Lễ hội đền Gióng – Lễ Hội
Hội Gióng là một lễ hội truyền thống với mục đích tưởng niệm và ca ngợi chiến công của Thánh Gióng – anh hùng trong truyền thuyết, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Hội Gióng bắt đầu ngày 6/1 âm lịch hàng năm và tổ chức tại Sóc Sơn, Hà Nội – nơi dừng chân cuối cùng trước khi thánh Gióng bay về trời.
9. Lễ hội cầu Ngư ở Thừa Thiên Huế – Lễ Hội vùng Trung Bộ
10. Lễ hội Bà Chúa Xứ – Lễ Hội Nam Bộ
Địa chỉ liên hệ: Số nhà 267 Tân Mai , Hoàng Mai, Hà Nội
HotLine: 091.981.2229 / 096.301.2229
Facebook: Công nghệ Đại Phát
Zalo: Công nghệ Đại Phát